Top 10 câu hỏi hay ra trong kỳ thi sát hạch bằng lái

Những câu hỏi hay ra trong kỳ thi sát hạch bằng lái do chúng tôi tổng hợp dưới đây chắc chắn sẽ giúp bạn điểm cao trong kỳ thi sắp tới.

Top 10 câu hỏi hay ra trong kỳ thi sát hạch bằng lái

Ở phần đường dành cho người đi bộ qua đường, trên cầu, đầu cầu, đường cao tốc, đường hẹp, đường dốc, tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt có được quay đầu xe hay không?

1 – Được phép

2 – Không được phép

3 – Tùy từng trường hợp

Người điều khiển phương tiện giao thông trên đường phố có được dừng xe, đỗ xe trên miệng cống thoát nước, miệng hầm của đường điện thoại, điện cao thế, chỗ dành riêng cho xe chữa cháy lấy nước hay không?

1 – Đường dừng xe, đỗ xe trong trường hợp cần thiết

2 – Không được dừng xe, đỗ xe

3 – Được dừng xe, không được đỗ xe

Khi động cơ ô tô đã khởi động, bảng đồng hồ xuất hiện ký hiệu như hình vẽ dưới đây, báo hiệu tình trạng như thế nào của xe ô tô?

Top 10 câu hỏi hay ra trong kỳ thi sát hạch bằng lái
Top 10 câu hỏi hay ra trong kỳ thi sát hạch bằng lái

1 – Phanh tay đang hãm hoặc thiếu dầu phanh.

2 – Nhiệt độ nước làm mát quá mức cho phép.

3 – Cửa xe đang mở.

Trong hoạt động vận tải khách những hàng vi nào dưới đây bị nghiêm cấm?

1 – Cạnh tranh nhua nhằm tăng lợi nhuận

2 – Giảm giá để thu hút khách hàng

Trong các hành vi dưới đây, người lái xe mô tô có văn hóa giao thông phải ứng xử như thế nào?

1 – Điều khiển xe đi trên phần đường, làn đường có ít phương tiện tham gia giao thông, chỉ đội mũ bảo hiểm ở nơi có biển báo bắt buộc đội mũ bảo hiểm.

2 – Chấp hành quy định về tốc độ, đèn tìn hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường khi lái xe, chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của người điều khiển giao thông, nhường đường cho người đi bộ, người già, trẻ em, người khuyết tật.

3 – Cả ý 1 và ý 2.

Khi xảy ra tai nạ giao thông, có người bị thương nghiêm trọng, người lái xe và người có mặt tại hiện trường vụ tai nạn phải thực hiện các công việc gì?

1 – Thực hiện sơ cứu ban đầu trong trường hợp khẩn cấp; thông báo vụ tai nạn đến cơ quan thi hành pháp luật.

2 – Nhanh chóng lãi e gây tai nạn hoặc đi nhờ xe khác ra khỏi hiện trường vụ tai nạ.

3 – Cả ý 1 và ý 2.

Khi đã đổ xe ô tô sát lề đường bên phải, người lái xe phải thực hiện các thao tác nào dưới đây khi mở cửa xuống xe để đảm bảo an toàn?

1 – Quan sát tình hình giao thông phía sau, mở hé cánh cửa, nếu đảm bảo an toàn thì mở cửa ở mức cần thiết để xuống xe ô tô.

2 – Mở cánh cửa và quan sát tình hình giao thông phía trước, nếu đảm bảo an toàn thì mở cửa ở mức cần thiết để xuống xe ô tô.

3 – Mở cánh cửa hết hành trình và nhanh chóng ra khỏi xe ô tô.

Khi đi từ đường nhánh ra đường chính, người lái xe phải xử lý nhưu thế nào là đúng quy tắc giao thông?

1 – Giảm tốc độ, nhường đường cho xe trên đường chính từ bất kì hướng nào tới.

2 – Nháy đèn, bấm còi để xe đi trên đường chính biết và tăng tốc độ cho xe đi ra đường chính.

3 – Quan sát xe đang đi trên đường chính, nếu là xe có kích thước lớn hơn thì nhường đường, xe có kích thước nhỏ hơn thì tăng tốc độ cho xe đi ra đường chính.

Xe ô tô tham gia giao thông đường bộ phải bảo đảm các quy định về chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường nào ghi dưới đây?

1 – Kính chăn gió, kính cửa phải là loại kính an toàn, bảo đảm tầm nhìn cho người điều khiển; có đủ hệ thống hãm và hệ thống chuyển hướng có hiệu lực, tay lái của xe ô tô wor bên trái của xe, có còi với âm lượng đúng quy chuẩn kỹ thuật.

2 – Có đủ đèn chiếu sang gần và xa, đèn soi biển số, đèn báo hãm, đèn tín hiệu; có đủ bộ phận giảm thanh, giảm khói, các kết cấu phải đủ độ bền và bảo đảm tính năng vận hành ổn định.

3 – Cả ý 1 và ý 2.

Khi động cơ ô tô đã khởi động, bảng đồng hồ xuất hiện ký hiệu như hình vẽ dưới đây, báo hiệu tình trạng như thế nào của ô tô?

Top 10 câu hỏi hay ra trong kỳ thi sát hạch bằng lái
Top 10 câu hỏi hay ra trong kỳ thi sát hạch bằng lái

1 – Nhiệt độ nước làm mát động cơ quá ngưỡng cho phép.

2 – Áp suất lốp không đủ.

3 – Đang hãm phanh tay.

4 – Cần kiểm tra động cơ.

Khái niệm “đỗ xe” được hiểu như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

1 – Là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông có giới hạn trong một khoảng thời gian cần thiết đủ để cho người lên, xuống phương tiện đó, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc khác

2 – Là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian.

Leave a Comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Shopping Cart