Người kinh doanh vận tải hàng hóa có nghĩa vụ và những quyền lợi đi kèm với nhau. Hiểu rõ về những điều này để không còn hoang mang khi bắt đầu làm nhé!
Người kinh doanh vận tải hàng hóa có các nghĩa vụ gì?
1–Người kinh doanh vận tải hàng hóa có nghĩa vụ cung cấp phương tiện và thực hiện thời gian địa điểm giao hàng hóa cho người nhận hàng theo điều kiện của người kinh doanh vận tải; chịu trách nhiệm về hậu quả mà người làm công, người đại diện gây ra do thực hiện yêu cầu của người kinh doanh vận tải phù hợp với quy định của pháp luật
2 –Người kinh doanh vận tải hàng hóa có nghĩa vụ bồi thương thiệt hại cho người thuê vận tải do mất mát, hư hỏng hàng hóa xảy trong quá trình vận tỉa từ lúc nhận hàng đến lúc giao hàng; bồi thường thiệt hại do người làm công, người đại diện gây ra trng khi thực hiện công việc được người kinh doanh vận tải giao; chịu trách nhiệ về hậu quả mà người làm công, người đại diện gây ra do thực hiện yêu cầu của người kinh doanh vận tải trái vứi quy định của pháp luật.
3 – Cả ý 1 và ý 2
Giải đáp Người kinh doanh vận tải hàng hóa có nghĩa vụ Gì?
Câu trả lời là 2: Người kinh doanh vận tải hàng hóa có nghĩa vụ Bồi thương thiệt hại cho người thuê vận tải do mất mát, hư hỏng hàng hóa xảy trong quá trình vận tỉa từ lúc nhận hàng đến lúc giao hàng; bồi thường thiệt hại do người làm công, người đại diện gây ra trng khi thực hiện công việc được người kinh doanh vận tải giao; chịu trách nhiệ về hậu quả mà người làm công, người đại diện gây ra do thực hiện yêu cầu của người kinh doanh vận tải trái vứi quy định của pháp luật.
Điều 69, Chương VI, Luật giao thông đường bộ số 23/2008/QH12 ngày 13/11/2008 quy định người kinh doanh vận tải hàng hóa có nghĩa vụ như sau:
– Căn cứ Khoản 2, Điều 69, Luật giao thông đường bộ năm 2008, quy định nghĩa vụ của người kinh doanh vận tải hàng hóa:
Người kinh doanh vận tải hàng hóa có nghĩa vụ: Thực hiện đầy đủ các cam kết về chất lượng vận tải, hợp đồng vận tải; mua bảo hiểm cho hành khách; phí bảo hiểm được tính vào giá vé hành khách; giao vé, chứng từ thu cước, phí vận tải cho hành khách; bồi thường thiệt hại do người làm công, người đại diện gây ra trong khi thực hiện công việc được người kinh doanh vận tải giao; chịu trách nhiệm về hậu quả mà người làm công, người đại diện gây ra do thực hiện yêu cầu của người kinh doanh vận tải trái quy định của Luật này.
Hợp đồng vận tải hành khách được ký kết giữa đơn vị kinh doanh vận tải với tổ chức cá nhân có nhu cầu thuê cả chuyến xe. Hợp đồng vận tải hành khách phải có các nội dung: thời gian thực hiện hợp đồng; địa chỉ nơi đi, nơi đến; hành trình xe chiều đi và chiều về (trong đó ghi rõ điểm khởi hành, lộ trình, các điểm đón, trả khách trên cả hai chiều, điểm kết thúc hành trình); số lượng hành khách; giá trị hợp đồng.
Đặc biệt quan trọng: Từ A Đến Z Về Biển Báo Giao Thông Đường Bộ
Đối với hợp đồng vận chuyển học sinh, sinh viên đi học hoặc cán bộ, công nhân viên đi làm phải ghi rõ thời gian từng chuyến xe theo ngày, giờ trong tuần: Khi sử dụng xe ô tô có trọng tải thiết kế từ 10 hành khách trở lên để thực hiện hợp đồng vận chuyển thì trước khi thực hiện hợp đồng, đơn vị kinh doanh vận tải phải thông báo tới Sở Giao thông vận tải nơi cấp Giấy phép kinh doanh vận tải các thông tin.
Người kinh doanh vận tải hàng hóa có nghĩa vụ nêu trên và cần chấp hành đúng pháp luật.